Ngày 11/3 vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 60/KH-UBND. Đây là đề án phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của thành phố năm 2021. Mục tiêu cảu kế hoạch là thu hút sự tham gia của 20-25 doanh nghiệp. Trong đó sẽ đạt 25-30 sản phẩm được công nhận slà ản phẩm công nghiệp chủ lực. Phấn đấu 100% các doanh nghiệp được thụ hưởng các chính sách hỗ trợ, giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tăng 10 – 12% so với năm 2020, đóng góp 35 – 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả Hà Nội, với 15% tổng kim ngạch xuất khẩu.
Mục lục
Trung phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh
Việc đặt ra các mục tiêu cụ thể năm 2021 nhằm thực hiện mục tiêu chung của Thành phố. Trong việc tập trung phát triển các ngành, sản phẩm công nghiệp có lợi thế cạnh tranh. Khả năng tham gia sâu và đóng góp giá trị gia tăng cao. Vào chuỗi sản xuất cung ứng toàn cầu. Có ý nghĩa nền tảng, tác động lan tỏa cao đến các ngành sản xuất và kinh tế khác. Sử dụng công nghệ sạch, thân thiện môi trường.
Đồng thời, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố. Thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp sản xuất. Sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với doanh nghiệp của các tỉnh, thành trong nước và nước ngoài.
Theo kế hoạch, Hà Nội sẽ xét chọn và tôn vinh sản phẩm công nghiệp chủ lực. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư. Và hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố. Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội. Hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực phát triển khoa học công nghệ. Phát triển nguồn nhân lực. Xây dựng cơ chế chính sách cho phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Đảm bảo kế hoạch đạt mục tiêu, kết quả đề ra
Thành phố Hà Nội cũng giao trách nhiệm cho từng sở, ngành. Và UBND các quận, huyện, thị xã triển khai thực hiện. Trong đó, Sở Công Thương (cơ quan thường trực) chủ trì thực hiện kế hoạch. Bảo đảm đạt mục tiêu, kết quả đề ra, không trùng chéo. Cùng với đó, phối hợp các sở, ban, ngành, đơn vị liên quan. Rà soát, xây dựng chính sách, giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực. Phù hợp với tình hình thực tế và phát triển nhanh, bền vững. Sửa đổi tiêu chí xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Thành phố. Tổng hợp, tham mưu, trình UBND Thành phố theo quy định.
Theo Phó Giám đốc Sở Công Thương Hà Nội Đàm Tiến Thắng. Dự kiến, trong giai đoạn 2021 – 2025, UBND TP Hà Nội sẽ công nhận 150 – 180 sản phẩm công nghiệp chủ lực. Hàng năm, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực đóng góp 40 – 50%. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp toàn TP, 20 – 22% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn TP.
Năm 2020, đã có 26 sản phẩm của 19 doanh nghiệp. Được UBND thành phố Hà Nội công nhận đạt danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực. Với doanh thu ước đạt 67.000 tỷ đồng.
Như vậy, sau 3 năm thực hiện đề án, chương trình xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội. Đã đạt được nhiều kết quả. Nhiều chỉ tiêu đề ra của giai đoạn 2018-2020 đã đạt và vượt. Cụ thể, đã công nhận 117 sản phẩm của 77 doanh nghiệp đạt danh hiệu sản phẩm sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố. Bằng 146,25% so với mục tiêu đề ra giai đoạn 2018-2020. Doanh thu của 77 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2020. Ước đạt gần 200 nghìn tỷ đồng; kim ngạch xuất khẩu ước đạt gần 2 tỷ USD.
Nguồn: Congthuong.vn